đang truy cập: 3
Trong ngày: 11
Trong tuần: 258
lượt truy cập: 4519784

0916606955

Bài cúng Hay , thuyết phục

 

 

Rất đẹp

Rất đẹp

 

s

Phòng thờ không giống như những căn phòng khác vì thế bạn khí thiết kế nội thất cần chú ý đến vị trí và trang trí bằng loại giấy dán tường bàn thờ phù hợp. Vị trí đặt bàn thờ nơi yên ắng chứ không nên...

 

0984679674

Rất hay-Đầy đủ.-Tôi muốn tải bài này.

 
Xem toàn bộ

Click vào ảnh lớn để zoom

Giá : 36 VND

Kho hàng: 0

Số lượng    

Để lại số điện thoại chúng tôi sẽ gọi lại ngay
Đánh giá:  
Đánh giá của bạn:

Mô tả

Thiên thủ thiên nhãn Quan Âm

Hình tượng Quan Âm nhiều tay, nhiều mặt bắt nguồn từ các hình tượng Ấn Độ giáo cổ xưa với các vị thần: Brahma 4 mặt, Vishnu 8 tay, Shiva 4 tay, 6 tay, Yama trăm tay trăm đầu...

Sang TQ, hình tượng này được bản địa hóa trong câu truyện cổ tích Chúa Ba Diệu Thiện. Để cứu cha mình, công chúa thứ ba Diệu Thiện (hóa thân của Quan Âm) đã chặt một tay, móc một mắt làm thuốc, dù trước đó cha đã đối xử tàn tệ với bà khi bà muốn đi tu. Từ đó hình tượng Quan Âm với nghìn cánh tay, nghìn con mắt thể hiện cho sự cứu độ vô hạn của Quan Âm. Người Việt Nam dưới đời Lê còn đi xa hơn nữa khi cho rằng nơi Chúa Ba tu hành chính là chùa Hương ở Hà Tây !.

Thiên thủ thiên nhãn Quan Âm

Hình tượng Quan Âm nhiều tay, nhiều mặt bắt nguồn từ các hình tượng Ấn Độ giáo cổ xưa với các vị thần: Brahma 4 mặt, Vishnu 8 tay, Shiva 4 tay, 6 tay, Yama trăm tay trăm đầu... 

Sang TQ, hình tượng này được bản địa hóa trong câu truyện cổ tích Chúa Ba Diệu Thiện. Để cứu cha mình, công chúa thứ ba Diệu Thiện (hóa thân của Quan Âm) đã chặt một tay, móc một mắt làm thuốc, dù trước đó cha đã đối xử tàn tệ với bà khi bà muốn đi tu. Từ đó hình tượng Quan Âm với nghìn cánh tay, nghìn con mắt thể hiện cho sự cứu độ vô hạn của Quan Âm. Người Việt Nam dưới đời Lê còn đi xa hơn nữa khi cho rằng nơi Chúa Ba tu hành chính là chùa Hương ở Hà Tây !.

Thiên thủ thiên nhãn Quan Âm

Hình tượng Quan Âm nhiều tay, nhiều mặt bắt nguồn từ các hình tượng Ấn Độ giáo cổ xưa với các vị thần: Brahma 4 mặt, Vishnu 8 tay, Shiva 4 tay, 6 tay, Yama trăm tay trăm đầu... 

Sang TQ, hình tượng này được bản địa hóa trong câu truyện cổ tích Chúa Ba Diệu Thiện. Để cứu cha mình, công chúa thứ ba Diệu Thiện (hóa thân của Quan Âm) đã chặt một tay, móc một mắt làm thuốc, dù trước đó cha đã đối xử tàn tệ với bà khi bà muốn đi tu. Từ đó hình tượng Quan Âm với nghìn cánh tay, nghìn con mắt thể hiện cho sự cứu độ vô hạn của Quan Âm. Người Việt Nam dưới đời Lê còn đi xa hơn nữa khi cho rằng nơi Chúa Ba tu hành chính là chùa Hương ở Hà Tây !.

Những tượng Quan Âm nhiều tay cổ nhất ở VN cũng chỉ có mười mấy tay, rồi tăng lên 42 tay, một trăm tay, rồi mấy trăm tay, và đạt đỉnh điểm là 1113 tay ở chùa Mễ Sở, trong mỗi bàn tay có 1 con mắt. Kèm theo đó là từ một đầu thành 3 đầu, rồi 11 đầu.

Tượng Quan Âm nhiều tay có thể được bày trên chính điện, hoặc bên cạnh, thậm chí là một tòa điện riêng.

Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn (thực ra có 18 tay) ở chính điện chùa Cao (An Phụ).
Pho tượng này còn được gọi là Quan Âm Chuẩn đề, vì hai bàn tay ở giữa bắt ấn Chuẩn đề, một loại ấn tối cao trong Phật giáo đại thừa. 

L

Thiên thủ thiên nhãn Quan Âm chùa Bút Tháp

Do tính chất nổi tiếng "Đại từ đại bi, Cứu khổ cứu nạn", hình tượng Quán Thế Âm được tôn sùng và tạo tác nhiều nhất, với rất nhiều bức tượng đẹp.

Nổi tiếng nhất có lẽ là bức tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn chùa Bút Tháp tạc vào thế kỉ 17, được coi là tuyệt tác, một "tập đại thành" của nền điêu khắc Việt Nam. Bức tượng chứa đựng trong đó nhân sinh, thế giới quan Phật giáo đầy đủ. Từ dưới lên, có thể thấy cả cảnh âm phủ thông qua 4 quỷ sứ, mặt biển nam hải với con rồng đội đài sen, ánh mặt trăng từ giữa lòng phật bà, những cánh tay nuột nà, 11 đầu Phật với A Di Đà trên cùng, và gần một nghìn cánh tay nhỏ tỏa ra như hào quang rực rỡ.


 
Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn loại có mười mấy tay đến vài chục tay còn khá nhiều; nhưng loại có đến khoảng nghìn tay thì mà tượng cổ thì rất hiếm, theo tớ biết và đã đến tận nơi thì chỉ có 4 pho trên toàn miền bắc thôi. Gần đây nhiều chùa có điều kiện cũng làm tượng đủ nghìn tay, và thường lấy mẫu theo tượng chùa Bút Tháp. 

Tượng cổ loại nghìn tay mà tớ đã đến thăm chụp ảnh nằm ở các chùa:
- Chùa Thánh Ân: là pho cổ nhất
- Chùa Bút Tháp: là pho đẹp nhất
- Chùa Tam Sơn
- Chùa Mễ Sở: là pho có nhiều tay nhất

Tượng loại nghìn tay thường đồ sộ nên đặt ở tòa riêng, không để trên bàn thờ chính. Tuy vậy tại chùa Thánh Ân, pho tượng cổ này được để chính giữa. Những cánh tay của tượng có phong cách rất đặc biệt. Pho tượng tuổi khoảng 400 năm.


 
 
 
 

 


LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG SƠN ĐÔNG
 Cơ Sở Sản Xuất ĐỒ THỜ TƯỢNG PHẬT PHẬT TÂM
Địa chỉ: Xã Sơn Đồng - Huyện Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội
Điện thoại:0976 909 890
Email:tqnam.phattam@gmail.com
Website:www.phattam.com.vn

Chủ tài khoản: Tran Quang Nam - Số TK: 2202205075567 - 

Tại ngân hàng AGRIBANK - Chi nhánh Huyện Hoài Đức, Thành Phố Hà Nội